Đảo nợ
Credit:
https://ub.com.vn/threads/dao-no.122305/
Cho em hỏi ngu một câu vể đảo nợ với anh chị
- Khách hàng A vay NH C để trả một khoản nợ không có khả năng thanh toán cho cá nhân B
- Khách hàng A vay cá nhân B trả nợ cho NH C
..
2 trường hợp là đảo nợ không ạ ?
Em cám ơn anh/chị ạ.
Theo mình nghĩ thì như thế này:
- Nguyên tắc thì Ngân hàng sẽ cho vay KH theo phương án và nguồn trả nợ cho Ngân hàng phải là doanh thu từ phương án đó (cộng thêm 1 số nguồn bla bla...). Còn nếu sử dụng nguồn khác (vay nóng từ bên ngoài, vay NH khác or chính NH đó, vay cá nhân khác...) để trả nợ thì đều được coi là đảo nợ.
- TH1 của bạn "Khách hàng A vay NH C để trả một khoản nợ không có khả năng thanh toán cho cá nhân B". Nếu NH C đồng ý cho vay thì đây hoàn toàn không phải là đảo nợ. Vấn đề ở đây là món vay này theo bạn là không có khả năng thanh toán, vậy thì đến lúc thanh toán cho NH C, KH này phải chạy vạy chỗ khác để thanh toán, thì đấy mới là đảo nợ.
- TH2 của bạn " Khách hàng A vay cá nhân B trả nợ cho NH C". Đây rõ ràng là đảo nợ rồi. Việc này rõ ràng NH C cũng sẽ không thể kiểm soát được nguồn tiền trả nợ bên KH A, miễn có tiền trả nợ là được. (khỏi ảnh hưởng chất lượng tín dụng, phải trích lập dự phòng tốn kém...)
Tuy nhiên trên thực tế, sau khi KH A vay cá nhân B trả nợ cho NH C, thì thông thường KH A sẽ vay lại NH C món mới để trả nợ cho B. Bản chất thì vẫn là món vay cũ nhưng kéo dài thời hạn vay thông qua một bản hợp đồng vay mới. Nếu KH này là xấu thì rất nguy hiểm cho NH.
https://ub.com.vn/threads/dao-no.122305/
Cho em hỏi ngu một câu vể đảo nợ với anh chị
- Khách hàng A vay NH C để trả một khoản nợ không có khả năng thanh toán cho cá nhân B
- Khách hàng A vay cá nhân B trả nợ cho NH C
..
2 trường hợp là đảo nợ không ạ ?
Em cám ơn anh/chị ạ.
Theo mình nghĩ thì như thế này:
- Nguyên tắc thì Ngân hàng sẽ cho vay KH theo phương án và nguồn trả nợ cho Ngân hàng phải là doanh thu từ phương án đó (cộng thêm 1 số nguồn bla bla...). Còn nếu sử dụng nguồn khác (vay nóng từ bên ngoài, vay NH khác or chính NH đó, vay cá nhân khác...) để trả nợ thì đều được coi là đảo nợ.
- TH1 của bạn "Khách hàng A vay NH C để trả một khoản nợ không có khả năng thanh toán cho cá nhân B". Nếu NH C đồng ý cho vay thì đây hoàn toàn không phải là đảo nợ. Vấn đề ở đây là món vay này theo bạn là không có khả năng thanh toán, vậy thì đến lúc thanh toán cho NH C, KH này phải chạy vạy chỗ khác để thanh toán, thì đấy mới là đảo nợ.
- TH2 của bạn " Khách hàng A vay cá nhân B trả nợ cho NH C". Đây rõ ràng là đảo nợ rồi. Việc này rõ ràng NH C cũng sẽ không thể kiểm soát được nguồn tiền trả nợ bên KH A, miễn có tiền trả nợ là được. (khỏi ảnh hưởng chất lượng tín dụng, phải trích lập dự phòng tốn kém...)
Tuy nhiên trên thực tế, sau khi KH A vay cá nhân B trả nợ cho NH C, thì thông thường KH A sẽ vay lại NH C món mới để trả nợ cho B. Bản chất thì vẫn là món vay cũ nhưng kéo dài thời hạn vay thông qua một bản hợp đồng vay mới. Nếu KH này là xấu thì rất nguy hiểm cho NH.
Comments
Post a Comment