Posts

Showing posts from June, 2017

Làm Ngân hàng, dến bao giờ mới dược lương 1.000USD/tháng?

Image
Ở Việt Nam, mức lương 1.000USD/tháng là mức lương đáng mơ ước chung của tất cả các bạn sinh viên mới ra trường. Ngoại trừ một số ngành, công việc đặc thù, đòi hỏi chuyên môn cao hoặc yêu cầu doanh số lớn thì để đạt được mức lương hoặc thu nhập 1.000USD/tháng không dễ. Ngành Ngân hàng cũng vậy, với lương khởi điểm hiện tại đối với các vị trí phổ biến như Chuyên viên Quan hệ Khách hàng - được tầm 7-10trđ; Giao dịch viên - được tầm 5-7trđ/tháng, câu hỏi đặt ra là: Nếu cứ làm Ngân hàng thì bao lâu sẽ đạt được mức lương 1.000USD/tháng? Bài viết này tác giả sẽ chí sẻ cùng các bạn 'con đường quan lộ' và 'con đường mục tiêu' trong ngành Ngân hàng để các bạn hình dung và tự trả lời câu hỏi: khi nào thì mình sẽ đạt được mục tiêu lương $1K/tháng? Nếu theo lộ trình thông thường nhất (còn gọi là thăng tiến theo trục dọc) thì từ vị trí nhân viên (VD: Nhân viên QHKH hoặc Giao dịch viên) bạn sẽ dần được tính tiến lên các chức danh cao hơn như Chuyên viên/Chuyên v

Tác dộng và lộ trình của việc áp dụng chuẩn mực Basel II tại Việt Nam

http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tac-dong-va-lo-trinh-cua-viec-ap-dung-chuan-muc-basel-ii-tai-viet-nam-115479.html Tác động và lộ trình của việc áp dụng chuẩn mực Basel II tại Việt Nam ThS. Ngô Văn Chiến - Ngân hàng Quân đội - Chi nhánh Ninh Bình   01:00 17/06/2017 Việc các ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn Basel II là một xu thế tất yếu và bắt buộc khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Thực tế đã chứng minh, chuẩn mực Basel II là giải pháp tối ưu để các ngân hàng thương mại trụ vững trước những biến động khó lường của thị trường tài chính. Với Basel II, mọi rủi ro đều phải được lượng hóa bằng con số cụ thể và con số này sẽ chỉ ra rằng ngân hàng cần bao nhiêu vốn để có thể bù đắp rủi ro. Tổng quát về Basel II Năm 1988, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã giới thiệu khung rủi ro tín dụng (Basel I) xác định các tiêu chuẩn về vốn để hạn chế rủi ro kinh doanh của các ngân hàng và tăng cường hệ thống tài chính. Để đ

Làm thế nào dể trở thành 1 nhân viên tín dụng giỏi

Image
Hành trang trước khi vào nghề Có một nỗi niềm băn khoăn của đại đa số sinh viên mới ra trường là chưa có kinh nghiệm sẽ rất khó vào ngân hàng. Nhưng đây là suy nghĩ không phù hợp với thực tế và chỉ là lý do để bao biện khi bạn trượt phỏng vấn ngân hàng. Vì: thứ nhất vẫn có những sinh viên mới ra trường thi tuyển “ngon lành” tại các ngân hàng, thứ hai trong công tác tuyển dụng tất cả các "bank" vẫn liên tục sử dụng ứng viên mới ra trường. Vậy, đâu là cách giải cho bạn khi muốn trở thành một "Bankers"? Hành trang đầu tiên là nghiêm túc khi đi phỏng vấn: Đại đa số các bạn sinh viên khi được hỏi một số kiến thức cơ bản về ngân hàng đều không trả lời được hoặc trả lời không đầy đủ. Đơn giản vì các bạn không học hoặc học không nghiêm túc chuyên ngành của mình. Có rất nhiều Ban tuyển dụng phàn nàn rằng, sinh viên bây giờ không nghiêm túc trong phỏng vấn, đi phỏng vấn ngành ngân hàng và cụ thể là chuyên viên tín dụng nhưng gần như không nắm được nội d

IQ

https://ub.com.vn/threads/iq-tai-lieu-iq-chi-tiet-day-du.244167/

E

https://ub.com.vn/threads/tieng-anh-tong-hop-tai-lieu-tieng-anh-day-du-chi-tiet-phuc-vu-on-thi-vietcombank-va-cac-nh-lon.244153/

[TTQT/TTTM] Điều kiện thương mại quốc tế DAT, DAP, DDP

Image
Credit: https://ub.com.vn/threads/dieu-kien-thuong-mai-quoc-te-dat-dap-ddp-ttqt-tttm.244135/ DAT (DELIVERY AT TERMINAL) - GIAO TẠI BẾN DAT (nơi đến quy định) Điều kiện này có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải và có thể sử dụng khi có nhiều phương thức vận tải tham gia. DAT "Giao tại bến" (Deliver at Terminal) có nghĩa là người bán giao hàng, khi hàng hóa sau khi đã dỡ khỏi phương tiện vận tải, được đặt dưới sự định đoạt của người mua tại một bến chỉ định, tại cảng hoặc tại nơi đến chỉ định. "Bến" (terminal) bao gồm bất kỳ nơi nào, dù có mái che hay không có mái che, như cầu cảng, kho, bãi container hoặc ga đường bộ, đường sắt hoặc hàng không. Người bán chịu mọi chi phí và rủi ro liên quan để đưa hàng hóa đến địa điểm đó. Người bán được khuyên nên ký hợp đồng vận tải đến đúng địa điểm đó. Các bên nên quy định càng rõ càng tốt về bến và, nếu có thể, một điểm cụ thể tại bến hoặc tại cảng hoặc nơi đến thỏa thuận vì người bán chịu rủi

Dảo nợ ngân hàng là gì

https://ub.com.vn/threads/dao-no-ngan-hang-la-gi.243722/ Dân ngân hàng chúng ta ít nhiều đã nghe cụm từ "đảo nợ ngân hàng" và cán bộ tín dụng lâu năm có lẽ đã quen thuộc với việc "đảo nợ" này. Vậy đảo nợ là gì ? Đảo nợ là tốt hay xấu ? Đảo nợ" có bị nghiêm cấm không ? Bài viết dưới đây sẽ phân tích rõ các khái niệm của đảo nợ nhằm hiểu rõ bản chất của đảo nợ và vận dụng như thế nào để tránh những "sai lầm". Thông thường, khi đến hạn mà khách hàng không trả được nợ thì ngân hàng có các cách xử lý: (1) chuyển nợ qua hạn (2) Gia hạn nợ; Cả hai cách xử lý như trên tuy phản ánh trung thực chất lượng của khoản vay nhưng ảnh hưởng đến phân nhóm nợ của ngân hàng và làm tăng chi phí dự phòng. (3) Dùng kỹ thuật: để đảm bảo "hình ảnh đẹp" của dư nợ vay, đó là họ yêu cầu khách hàng "tìm cách" trả dứt món nợ tới hạn, sau đó lại cho vay món mới theo kế hoach kinh doanh mới mà thực chất là tiếp tục món nợ cũ. Việc trả dứt một

Dảo nợ

Dân ngân hàng chúng ta ít nhiều đã nghe cụm từ "đảo nợ ngân hàng" và cán bộ tín dụng lâu năm có lẽ đã quen thuộc với việc "đảo nợ" này. Vậy đảo nợ là gì ? Đảo nợ là tốt hay xấu ? Đảo nợ" có bị nghiêm cấm không ? Bài viết dưới đây sẽ phân tích rõ các khái niệm của đảo nợ nhằm hiểu rõ bản chất của đảo nợ và vận dụng như thế nào để tránh những "sai lầm". Thông thường, khi đến hạn mà khách hàng không trả được nợ thì ngân hàng có các cách xử lý: (1) chuyển nợ qua hạn (2) Gia hạn nợ; Cả hai cách xử lý như trên tuy phản ánh trung thực chất lượng của khoản vay nhưng ảnh hưởng đến phân nhóm nợ của ngân hàng và làm tăng chi phí dự phòng. (3) Dùng kỹ thuật: để đảm bảo "hình ảnh đẹp" của dư nợ vay, đó là họ yêu cầu khách hàng "tìm cách" trả dứt món nợ tới hạn, sau đó lại cho vay món mới theo kế hoach kinh doanh mới mà thực chất là tiếp tục món nợ cũ. Việc trả dứt một khoản nợ và tiếp tục vay một khoản khác được xem như bìn