Hướng dẫn cách dòi nợ khi không có giấy tờ gì chứng minh
Một số trường hợp thực tế như cho bạn thân, họ hàng, anh em thân thiết
vay tiền, hai bên chỉ nói với nhau về việc cho vay mà không có giấy vay
tiền hay hợp đồng vay tiền nào để ghi nhận về việc cho vay tiền đó. Sẽ
là một bất lợi lợn trong trường hợp khi đến hạn mà người vay không trả
và chúng ta lại không có hợp đồng cho vay để chứng minh. Tuy nhiên đối
chiếu với quy định của pháp luật thì không có hợp đồng vay vẫn còn những
căn cứ khác để đòi tiền.
Một số cách đòi nợ thông thường như:
+ Dùng các lời lẽ nhẹ nhàng để đòi con nợ trả tiền
+ Liên lạc với người thân của con nợ để nhờ đòi tiền
…
Sau khi đã dùng mọi lời ngon ngọt, van xin, quỳ lạy mà con nợ vẫn không trả nợ thì bạn đành phải dùng đến cách cuối là khởi kiện đòi nợ. Trong những tranh chấp dân sự thì vấn đề quan trọng nhất đó là những chứng cứ và khả năng chứng minh của các đương sự, đó là những vấn đề có tính chất quyết định.
Tại Điều 94 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 thì chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:
+ Dùng các lời lẽ nhẹ nhàng để đòi con nợ trả tiền
+ Liên lạc với người thân của con nợ để nhờ đòi tiền
…
Sau khi đã dùng mọi lời ngon ngọt, van xin, quỳ lạy mà con nợ vẫn không trả nợ thì bạn đành phải dùng đến cách cuối là khởi kiện đòi nợ. Trong những tranh chấp dân sự thì vấn đề quan trọng nhất đó là những chứng cứ và khả năng chứng minh của các đương sự, đó là những vấn đề có tính chất quyết định.
Tại Điều 94 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 thì chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:
Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:
1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử.
2. Vật chứng.
3. Lời khai của đương sự.
4. Lời khai của người làm chứng.
5. Kết luận giám định.
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.
7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập.
1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử.
2. Vật chứng.
3. Lời khai của đương sự.
4. Lời khai của người làm chứng.
5. Kết luận giám định.
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.
7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập.
Xem mình đang có những gì?
Ví dụ những tin nhắn điện thoại, email, Facebook hay Zalo. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản. Nó sẽ là một bằng chứng quan trọng để Tòa án đưa ra phán quyết có lợi cho bạn.
Ví dụ những tin nhắn điện thoại, email, Facebook hay Zalo. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản. Nó sẽ là một bằng chứng quan trọng để Tòa án đưa ra phán quyết có lợi cho bạn.
Điều 10 Luật Giao dịch Điện tử 2005
Thông điệp dữ liệu được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác.
Thông điệp dữ liệu được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác.
Nếu không có sẵn thì bạn có thể phải tạo bằng chứng từ những gì đã xảy ra
Điều quan trọng nhất là làm sao để chứng minh được người đó đã vay tiền của mình.
+ Nhờ người làm chứng
+ Dàn xếp 1 buổi gặp có ghi âm lại
+ Gửi email hay tin nhắn để xác nhận là người đó đã có vay
+ Nếu được thì yêu cầu bạn ấy viết giấy nợ và hẹn ngày trả
Ví dụ: sẽ có trường hợp người đó không chịu nhận thì chúng ta có thể giả vờ nói sai số tiền vay. Người đó chỉ mượn bạn 500.000 đồng nhưng bạn nói khống lên thành một hay hai triệu, vì muốn thanh minh người đó sẽ gửi lại tin nhắn là mượn 500.000 đồng. Khi đó là chúng ta có thể tạo được một bằng chứng có lợi cho việc đòi tiền.
Đồng thời để có giá trị chứng minh tốt nhất khi giải quyết tại Tòa án thì những chứng cứ có được nên nhờ Thừa phát lại lập vi bằng để ghi nhận những nội dung tin nhắn trong điện thoại và email để làm bằng.
Khi bạn có đầy đủ bằng chứng chứng minh người vay tiền đã vi phạm nghĩa vụ trả tiền thì bạn có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết buộc người vay tiền phải có nghĩa vụ trả tiền vay.
Điều quan trọng nhất là làm sao để chứng minh được người đó đã vay tiền của mình.
+ Nhờ người làm chứng
+ Dàn xếp 1 buổi gặp có ghi âm lại
+ Gửi email hay tin nhắn để xác nhận là người đó đã có vay
+ Nếu được thì yêu cầu bạn ấy viết giấy nợ và hẹn ngày trả
Ví dụ: sẽ có trường hợp người đó không chịu nhận thì chúng ta có thể giả vờ nói sai số tiền vay. Người đó chỉ mượn bạn 500.000 đồng nhưng bạn nói khống lên thành một hay hai triệu, vì muốn thanh minh người đó sẽ gửi lại tin nhắn là mượn 500.000 đồng. Khi đó là chúng ta có thể tạo được một bằng chứng có lợi cho việc đòi tiền.
Đồng thời để có giá trị chứng minh tốt nhất khi giải quyết tại Tòa án thì những chứng cứ có được nên nhờ Thừa phát lại lập vi bằng để ghi nhận những nội dung tin nhắn trong điện thoại và email để làm bằng.
Khi bạn có đầy đủ bằng chứng chứng minh người vay tiền đã vi phạm nghĩa vụ trả tiền thì bạn có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết buộc người vay tiền phải có nghĩa vụ trả tiền vay.
Theo Danluat
Comments
Post a Comment