“Trớ trêu” Ngân hàng hạn chế cho vay dối với khách hàng gửi tiền ?!
Hiện tại, trong bối cảnh tranh giành khách hàng khốc liệt thậm chí một
số Ngân hàng chấp nhận cộng thêm lãi suất cực kỳ ưu đãi để mời chào
khách hàng đến gửi tiền.
Thì có một số ngân hàng lại hạn chế khách hàng đến gửi tiền theo một cách khá kì lạ so với chính sách hiện tại mà các ngân hàng khác đang áp dụng.
Ngân hàng hạn chế cho khách hàng vay cầm cố sổ tiết kiệm.
Vay cầm cố sổ tiết kiệm (Vay CC STK) là khách hàng thế chấp bằng tài khoản tiền gửi khách hàng đang sở hữu cho ngân hàng phát hành để vay một số tiền nhỏ hơn số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng để phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân. Đồng thời khách hàng phải chịu phần chênh lệch ít nhất 2%/năm so với lãi suất mà ngân hàng chi trả cho khách hàng.
Để tránh mất lãi suất ưu đãi trong suốt thời gian giửi tiền khách hàng sẽ thực hiện thủ tục vay lại số tiền này và hoàn trả lại sau đó mà không cần tất toán sổ tiết kiệm (tất toán trước hạn KH sẽ chỉ được hưởng lãi suất tiền gửi không kì hạn cao nhất là 0,6%/năm).
Sẽ chẳng có gì để bàn nếu như khách hàng chỉ cần cầm sổ tiết kiệm của mình ra và đợi vài phút sẽ nhận được số tiền có trong sổ ra và thỏa thuận ngày hoàn trả.
Mà giờ đây, một số ngân hàng bắt đầu áp dụng quy trình cho vay cầm cố sổ tiết kiệm cực kỳ gắt gao. Một ngân hàng nằm trong Top 5 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam nằm trong số đó.
Hiện tại một trong số ngân hàng TMCP nêu trên bắt buộc khách hàng gửi tiền nếu muốn vay CC STK khoản vay trên 100 triệu đồng thì phải kê khai rõ ràng chi tiết mục đích sử dụng số tiền này. Cung cấp chứng từ đầy đủ và cung cấp số tài khoản của bên thứ ba (người nhận tiền là người khác, ghi rõ trong mục đích vay CC STK) để nhận giải ngân. Nếu bên thứ ba không có tài khoản tại bất kì ngân hàng nào thì ngân hàng sẽ bắt buộc người nhận tiền này lên ngân hàng để ký xác nhận không có tài khoản tại bất kỳ ngân hàng nào thì mới được phép nhận tiền mặt về.
Khách hàng gửi tiền tại ngân hàng nói gì?
Theo chia sẻ của một khách hàng VIP lâu năm có số dư tiền gửi ban đầu gần 10 tỷ đồng tại ngân hàng nêu trên, vì công việc kinh doanh chị thường xuyên vay CC STK rồi sử dụng số tiền đó để kinh doanh, vài ngày sau sẽ trả vào và chấp nhận phần lãi suất vay chênh lệch.
Thế nhưng giờ chị không thể vay một cách dễ dàng số tiền gửi của mình như trước nữa vì ngân hàng này bắt buộc chị cung cấp hóa đơn và chứng từ chứng minh mục đích sử dụng mỗi khi cần vay CCSTK.
Thì có một số ngân hàng lại hạn chế khách hàng đến gửi tiền theo một cách khá kì lạ so với chính sách hiện tại mà các ngân hàng khác đang áp dụng.
Ngân hàng hạn chế cho khách hàng vay cầm cố sổ tiết kiệm.
Vay cầm cố sổ tiết kiệm (Vay CC STK) là khách hàng thế chấp bằng tài khoản tiền gửi khách hàng đang sở hữu cho ngân hàng phát hành để vay một số tiền nhỏ hơn số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng để phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân. Đồng thời khách hàng phải chịu phần chênh lệch ít nhất 2%/năm so với lãi suất mà ngân hàng chi trả cho khách hàng.
Để tránh mất lãi suất ưu đãi trong suốt thời gian giửi tiền khách hàng sẽ thực hiện thủ tục vay lại số tiền này và hoàn trả lại sau đó mà không cần tất toán sổ tiết kiệm (tất toán trước hạn KH sẽ chỉ được hưởng lãi suất tiền gửi không kì hạn cao nhất là 0,6%/năm).
Sẽ chẳng có gì để bàn nếu như khách hàng chỉ cần cầm sổ tiết kiệm của mình ra và đợi vài phút sẽ nhận được số tiền có trong sổ ra và thỏa thuận ngày hoàn trả.
Mà giờ đây, một số ngân hàng bắt đầu áp dụng quy trình cho vay cầm cố sổ tiết kiệm cực kỳ gắt gao. Một ngân hàng nằm trong Top 5 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam nằm trong số đó.
Hiện tại một trong số ngân hàng TMCP nêu trên bắt buộc khách hàng gửi tiền nếu muốn vay CC STK khoản vay trên 100 triệu đồng thì phải kê khai rõ ràng chi tiết mục đích sử dụng số tiền này. Cung cấp chứng từ đầy đủ và cung cấp số tài khoản của bên thứ ba (người nhận tiền là người khác, ghi rõ trong mục đích vay CC STK) để nhận giải ngân. Nếu bên thứ ba không có tài khoản tại bất kì ngân hàng nào thì ngân hàng sẽ bắt buộc người nhận tiền này lên ngân hàng để ký xác nhận không có tài khoản tại bất kỳ ngân hàng nào thì mới được phép nhận tiền mặt về.
Khách hàng gửi tiền tại ngân hàng nói gì?
Theo chia sẻ của một khách hàng VIP lâu năm có số dư tiền gửi ban đầu gần 10 tỷ đồng tại ngân hàng nêu trên, vì công việc kinh doanh chị thường xuyên vay CC STK rồi sử dụng số tiền đó để kinh doanh, vài ngày sau sẽ trả vào và chấp nhận phần lãi suất vay chênh lệch.
Thế nhưng giờ chị không thể vay một cách dễ dàng số tiền gửi của mình như trước nữa vì ngân hàng này bắt buộc chị cung cấp hóa đơn và chứng từ chứng minh mục đích sử dụng mỗi khi cần vay CCSTK.
“Vì công việc làm ăn thường hay sử
dụng tiền mặt, một tuần tôi vay hơn 10 lần, do muốn được hưởng lãi suất
ưu đãi nên tôi không bỏ tiền vào tài khoản thanh toán mà phải vay CC STK
như vậy, dù gì cũng có lợi hơn! Nhưng giờ thì không còn được như trước
nữa, dự kiến hết tháng 4/2019 này , các STK của tôi đáo hạn tôi sẽ rút
hết ra để gửi qua Baovietbank. Vì lãi suất tiền gửi cũng tương tự mà vay CC STK đơn giản hơn, không cần cung cấp giấy tờ gì nhiêu khuê cả.
Và thực ra các em giao dịch viên cũng hứa sẽ tự hỗ trợ xử lý phương án
cho tôi để vay mỗi khi cần, nhưng nếu như vậy các em sẽ làm sai quy định
của ngân hàng và pháp luật về quy trình cho vay. Tôi không muốn cổ súy
các em. Điều này là không đáng cho các em làm như vậy!” – Chị cho biết!
“Bắt buộc khách hàng tiền gửi kê khai rõ ràng mục đích vay CC STK là đúng quy định !”
Đó là lời khẳng định của đại diện Phòng quản lý kinh doanh khối ngân hàng bán lẻ của ngân hàng nói trên khẳng định khi có một buổi hội thảo phổ biến Thông báo “V/v một số lưu ý đối với sản phẩm cho vay cầm cố tài khoản tiền gửi” do ngân hàng này phát hành.
Chị cho biết thêm, chính sách được đưa ra là đã có từ lâu nhưng hiện tại chỉ một số ngân hàng tuân thủ.
Điều này khá hợp lý vì hạn chế được rủi ro trong công tác cho vay. Thế nhưng trong bối cảnh thực tế hiện tại vẫn chưa được ngân hàng nhà nước buộc tuân thủ toàn diện đối với tất cả các ngân hàng.
Chính sách này được triển khai sẽ gây khó khăn rất lớn trong công tác huy động tiền gửi của khách hàng. Nếu biết được việc ngân hàng sẽ bắt cung cấp chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn và giải ngân cho bên thứ ba là điều dường như không một người sở hữu tiền gửi nào muốn làm.
Đó là lời khẳng định của đại diện Phòng quản lý kinh doanh khối ngân hàng bán lẻ của ngân hàng nói trên khẳng định khi có một buổi hội thảo phổ biến Thông báo “V/v một số lưu ý đối với sản phẩm cho vay cầm cố tài khoản tiền gửi” do ngân hàng này phát hành.
Chị cho biết thêm, chính sách được đưa ra là đã có từ lâu nhưng hiện tại chỉ một số ngân hàng tuân thủ.
Điều này khá hợp lý vì hạn chế được rủi ro trong công tác cho vay. Thế nhưng trong bối cảnh thực tế hiện tại vẫn chưa được ngân hàng nhà nước buộc tuân thủ toàn diện đối với tất cả các ngân hàng.
Chính sách này được triển khai sẽ gây khó khăn rất lớn trong công tác huy động tiền gửi của khách hàng. Nếu biết được việc ngân hàng sẽ bắt cung cấp chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn và giải ngân cho bên thứ ba là điều dường như không một người sở hữu tiền gửi nào muốn làm.
Thật không hề đơn giản để suy nghĩ cách trình bày mục đích vay
Khách hàng không khai mục đích vay, hoặc không cung cấp thông tin người nhận tiền thì sao?
Nếu để từ chối cho vay số tiền của khách hàng gửi vào thì là một điều quá đơn giản, giữ được khách hàng ở lại để duy trì số dư tiền gửi và bán chéo các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng mới là điều cần quan tâm hàng đầu.
Trước vấn đề này bộ phận Dịch Vụ Khách Hàng tại ngân hàng cũng khá đau đầu trong công tác giải thích và hỗ trợ vay CCSTK cho các khách hàng. Vì dù giải thích như thế nào đi nữa thì bắt khách hàng kê khai mục đích vay chẳng khác nào bắt khách hàng kê khai tài sản cá nhân của mình cho ngân hàng nắm rõ. Hoặc để cho ngân hàng khai thác bí mật kinh doanh của họ (!?)
Rủi ro khi để nhân viên ngân hàng tự ý xử lý mục đích vay CC STK thay khách hàng.
Vậy, nếu như khách hàng không thể tự cung cấp chứng từ chứng minh mục đích vay vốn thì giao dich viên sẽ từ chối cho KH vay CC STK hay sẽ “linh động” xử lý phần mục đích giải ngân và vẽ ra một bên thứ 3 để nhận tiền giải ngân nhằm hợp thức hóa chứng từ ?!?
Khi chấp nhận xử lý phương án vay, thì khi có phát sinh vấn đề về tiền gửi của khách hàng, tiền gửi không đến được tay khách hàng….thì khách hàng có được bảo vệ hay không, vì hồ sơ chứng minh mục đích vay là giả? Và những người liên đới trong việc hướng dẫn khách hàng “hợp thức hóa chứng từ” này sẽ chịu trách nhiệm ra sao?!
Trên mặt báo chắc hẳn không ít lần chúng ta đọc được cán bộ ngân hàng bị truy tố vì vi phạm pháp luật trong công tác cho vay và cũng không ít trường hợp khách hàng bị thất thoát tiền gửi mà không có cách nào có thể khắc phục được. Nên khách hàng phải cẩn trọng lưu ý khi nghe hướng dẫn về việc “xử lý phương án vay CC STK”.
Khi bình thường mọi chuyện vẫn ổn, nhưng một ngày nào đó chưa hẳn mọi thứ sẽ trong tầm kiểm soát của khách hàng. Vì dù gì đó cũng là tiền gửi của khách hàng nên rủ ro sẽ được đẩy hết về phía khách hàng nếu phát hiện khách hàng thực hiện sai quy định.
Nếu để từ chối cho vay số tiền của khách hàng gửi vào thì là một điều quá đơn giản, giữ được khách hàng ở lại để duy trì số dư tiền gửi và bán chéo các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng mới là điều cần quan tâm hàng đầu.
Trước vấn đề này bộ phận Dịch Vụ Khách Hàng tại ngân hàng cũng khá đau đầu trong công tác giải thích và hỗ trợ vay CCSTK cho các khách hàng. Vì dù giải thích như thế nào đi nữa thì bắt khách hàng kê khai mục đích vay chẳng khác nào bắt khách hàng kê khai tài sản cá nhân của mình cho ngân hàng nắm rõ. Hoặc để cho ngân hàng khai thác bí mật kinh doanh của họ (!?)
Rủi ro khi để nhân viên ngân hàng tự ý xử lý mục đích vay CC STK thay khách hàng.
Vậy, nếu như khách hàng không thể tự cung cấp chứng từ chứng minh mục đích vay vốn thì giao dich viên sẽ từ chối cho KH vay CC STK hay sẽ “linh động” xử lý phần mục đích giải ngân và vẽ ra một bên thứ 3 để nhận tiền giải ngân nhằm hợp thức hóa chứng từ ?!?
Khi chấp nhận xử lý phương án vay, thì khi có phát sinh vấn đề về tiền gửi của khách hàng, tiền gửi không đến được tay khách hàng….thì khách hàng có được bảo vệ hay không, vì hồ sơ chứng minh mục đích vay là giả? Và những người liên đới trong việc hướng dẫn khách hàng “hợp thức hóa chứng từ” này sẽ chịu trách nhiệm ra sao?!
Trên mặt báo chắc hẳn không ít lần chúng ta đọc được cán bộ ngân hàng bị truy tố vì vi phạm pháp luật trong công tác cho vay và cũng không ít trường hợp khách hàng bị thất thoát tiền gửi mà không có cách nào có thể khắc phục được. Nên khách hàng phải cẩn trọng lưu ý khi nghe hướng dẫn về việc “xử lý phương án vay CC STK”.
Khi bình thường mọi chuyện vẫn ổn, nhưng một ngày nào đó chưa hẳn mọi thứ sẽ trong tầm kiểm soát của khách hàng. Vì dù gì đó cũng là tiền gửi của khách hàng nên rủ ro sẽ được đẩy hết về phía khách hàng nếu phát hiện khách hàng thực hiện sai quy định.
Cho nên, để được ăn ngon ngủ yên về số tiền gửi tại ngân hàng không đột
ngột “không cánh mà bay” thì khách hàng cần phải lựa chọn ngân hàng có
chính sách ổn định về thủ tục gửi tiền, vay CC STK đơn giản, rút vốn an
toàn….Đó là cách dễ dàng nhất để khách hàng có thể bảo vệ thành quả tích
lũy của bản thân.
Tham khảo thêm một số ngân hàng có lãi suất tiền gửi ưu đãi và chính sách cộng lãi suất cao cho khách hàng tiền gửi, (không bắt chứng minh mục đích vay CCSTK, an toàn, bảo mật thông tin):
Tham khảo thêm một số ngân hàng có lãi suất tiền gửi ưu đãi và chính sách cộng lãi suất cao cho khách hàng tiền gửi, (không bắt chứng minh mục đích vay CCSTK, an toàn, bảo mật thông tin):
- VIETABANK – Ngân hàng TMCP Việt Á
- BAOVIETBANK – Ngân hàng TMCP Bảo Việt
- BACABANK – Ngân hàng TMCP Bắc Á
Nguồn : Tài Chính Gia Phú.
Comments
Post a Comment