Những điều cần phải nhớ khi giao dịch ngân hàng dịp giáp Tết Nguyên đán
Khi Tết Nguyên đán đang tới gần là thời điểm nhu cầu về các giao dịch
hàng hoá, tiêu dùng,... tăng đột biến. Cuối năm âm lịch cũng là thời
gian mà các đối tác kinh doanh, buôn bán chốt công nợ, thanh toán lẫn
nhau. Từ đó dẫn đến nhu cầu khách hàng thực hiện giao dịch ngân hàng
cũng tăng cao kể cả tổ chức và cá nhân.
Nhớ kĩ những lưu ý dưới đây sẽ giúp bạn tránh khỏi được nhiều tình huống không đáng có khi giao dịch ngân hàng trong mùa cuối năm bận rộn.
Nhớ kĩ những lưu ý dưới đây sẽ giúp bạn tránh khỏi được nhiều tình huống không đáng có khi giao dịch ngân hàng trong mùa cuối năm bận rộn.
Giao
dịch tiền mặt là loại giao dịch phổ biến của các khách hàng tại ngân
hàng, bao gồm các hoạt động như: rút tiền, gửi tiền (tiền thanh toán,
tiết kiệm,...), chuyển khoản. Khi thực hiện những giao dịch tại ngân
hàng, bạn cần nhớ mang theo giấy tờ tuỳ thân theo quy định của ngân hàng
(CMND, hộ chiếu) để có thể được chấp nhận giao dịch.
Giao dịch rút tiền: Gọi điện trước khi đến
Khi cần rút một khoản tiền trong tài khoản, bạn có thể lựa chọn rút qua ATM hoặc tại quầy giao dịch các ngân hàng. ATM thường được đặt chế độ hoạt động 24/24 nên khách hàng có thể rút ở bất kì thời gian nào. Nhưng nếu muốn thực hiện tại quầy giao dịch, bạn cần nhớ rõ giờ làm việc của các ngân hàng để không bị "hớ" khi đến giao dịch.
Đối với những giao dịch tiền ngoại tệ (USD, EUR,...) hay với những khoản tiền VND với số lượng lớn (khoảng vài trăm triệu đồng trở lên), khách hàng nên gọi điện trước tới điểm giao dịch dự kiến tới để được hỗ trợ chi tiết. Bởi vì khách hàng có thể gặp những trường hợp như: điểm giao dịch không thực hiện giao dịch ngoại tệ; không có đủ lượng tiền mặt; có quá nhiều tiền lẻ,...
Như vậy chỉ cần với một cú điện thoại để xác nhận, khách hàng có thể được nhân viên ngân hàng chuẩn bị sẵn lượng tiền mặt cần lấy, tiền chẵn lẻ theo yêu cầu khiến giao dịch trở nên nhanh hơn rất nhiều.
Giao dịch gửi tiền tiết kiệm: Đừng bao giờ kí khống chứng từ
Dịp Tết nguyên đán, rất nhiều ngân hàng tung ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn với nhiều phần quà tặng ngay (đồ gia dụng, điện tử, lì xì tiền mặt,...) và bốc thăm trúng thưởng cuối kì với giải thưởng lớn hơn.
Khi có trong tay một khoản tiền gửi tiết kiệm, bạn nên cân nhắc về kì hạn gửi và số tiền gửi, nên gửi một sổ tiết kiệm hay chia nhiều sổ khác kì hạn theo nhu cầu tài chính của bản thân. Hoặc nhiều người lại chọn lựa gửi tiết kiệm ở nhiều ngân hàng theo qui tắc đầu tư "không bỏ trứng vào một giỏ" để được hưởng khuyến mãi ở nhiều nơi.
Sau khi xác nhận được kì hạn và số tiền gửi, bạn nên tham khảo một lượt lãi suất ở các kì hạn tương đương tại ngân hàng để chọn lựa ngân hàng có mức lãi suất phù hợp nhất. Nhiều ngân hàng cổ phần nhỏ thường có mức lãi suất tiết kiệm cao hơn những "ông lớn" ngân hàng thương mại Nhà nước như Vietcombank, VietinBank, BIDV hay Agribank.
Một điều đáng chú ý khi gửi tiền tiết kiệm là bạn nên đến trực tiếp các phòng giao dịch ngân hàng để thực hiện để nhận được tận tay sổ tiết kiệm và chứng thực giao dịch. Hiện nay đã có những trường hợp nhân viên ngân hàng lợi dụng lòng tin của khách hàng để giả mạo chữ kí, làm giả hồ sơ chiếm đoạt tiền.
Do đó, bạn nên bỏ chút thời gian để chính mình thực hiện giao dịch, không nên đi các "đường tắt" hay "ngoại lệ", đặc biệt không bao giờ kí khống các giấy tờ không ghi hoặc ghi không đầy đủ nội dung để tránh các rủi ro không đáng có.
Giao dịch chuyển tiền: Không chuyển tiền cho tài khoản lạ
Mới đây, nhiều ngân hàng đã phát đi thông cáo cảnh báo các chiêu trò lừa đảo khách hàng phổ biến hiện nay như liên lạc với khách hàng để thông báo các chiêu trò trúng thưởng, thông tin từ cơ quan điều tra công an, giả mạo người thân hoặc nhân viên ngân hàng,... để yêu cầu khách hàng chuyển tiền.
Khi gặp những trường hợp trên bạn nên tỉnh táo và sáng suốt để phân biệt rõ thật/giả, cần xác minh lại đối với những trường hợp có nghi ngờ và không bao giờ chuyển tiền cho các tài khoản lạ.
Đối với các giao dịch chuyển tiền thông thường, trước khi chuyển tiền bạn nên kiểm tra kĩ lại số tài khoản, tên người thụ hưởng, ngân hàng, chi nhánh, để không bị chuyển nhầm. Đặc biệt là những trường hợp chuyển tiền tại ATM hay qua các hình thức online như Internet Banking, Mobile Banking.
Giao dịch tiền mặt là loại giao dịch phổ biến của các khách hàng tại ngân hàng, bao gồm các hoạt động như: rút tiền, gửi tiền (tiền thanh toán, tiết kiệm,...), chuyển khoản. Khi thực hiện những giao dịch tại ngân hàng, bạn cần nhớ mang theo giấy tờ tuỳ thân theo quy định của ngân hàng (CMND, hộ chiếu) để có thể được chấp nhận giao dịch.
Giao dịch rút tiền: Gọi điện trước khi đến
Khi cần rút một khoản tiền trong tài khoản, bạn có thể lựa chọn rút qua ATM hoặc tại quầy giao dịch các ngân hàng. ATM thường được đặt chế độ hoạt động 24/24 nên khách hàng có thể rút ở bất kì thời gian nào. Nhưng nếu muốn thực hiện tại quầy giao dịch, bạn cần nhớ rõ giờ làm việc của các ngân hàng để không bị "hớ" khi đến giao dịch.
Đối với những giao dịch tiền ngoại tệ (USD, EUR,...) hay với những khoản tiền VND với số lượng lớn (khoảng vài trăm triệu đồng trở lên), khách hàng nên gọi điện trước tới điểm giao dịch dự kiến tới để được hỗ trợ chi tiết. Bởi vì khách hàng có thể gặp những trường hợp như: điểm giao dịch không thực hiện giao dịch ngoại tệ; không có đủ lượng tiền mặt; có quá nhiều tiền lẻ,...
Như vậy chỉ cần với một cú điện thoại để xác nhận, khách hàng có thể được nhân viên ngân hàng chuẩn bị sẵn lượng tiền mặt cần lấy, tiền chẵn lẻ theo yêu cầu khiến giao dịch trở nên nhanh hơn rất nhiều.
Giao dịch gửi tiền tiết kiệm: Đừng bao giờ kí khống chứng từ
Dịp Tết nguyên đán, rất nhiều ngân hàng tung ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn với nhiều phần quà tặng ngay (đồ gia dụng, điện tử, lì xì tiền mặt,...) và bốc thăm trúng thưởng cuối kì với giải thưởng lớn hơn.
Khi có trong tay một khoản tiền gửi tiết kiệm, bạn nên cân nhắc về kì hạn gửi và số tiền gửi, nên gửi một sổ tiết kiệm hay chia nhiều sổ khác kì hạn theo nhu cầu tài chính của bản thân. Hoặc nhiều người lại chọn lựa gửi tiết kiệm ở nhiều ngân hàng theo qui tắc đầu tư "không bỏ trứng vào một giỏ" để được hưởng khuyến mãi ở nhiều nơi.
Sau khi xác nhận được kì hạn và số tiền gửi, bạn nên tham khảo một lượt lãi suất ở các kì hạn tương đương tại ngân hàng để chọn lựa ngân hàng có mức lãi suất phù hợp nhất. Nhiều ngân hàng cổ phần nhỏ thường có mức lãi suất tiết kiệm cao hơn những "ông lớn" ngân hàng thương mại Nhà nước như Vietcombank, VietinBank, BIDV hay Agribank.
Một điều đáng chú ý khi gửi tiền tiết kiệm là bạn nên đến trực tiếp các phòng giao dịch ngân hàng để thực hiện để nhận được tận tay sổ tiết kiệm và chứng thực giao dịch. Hiện nay đã có những trường hợp nhân viên ngân hàng lợi dụng lòng tin của khách hàng để giả mạo chữ kí, làm giả hồ sơ chiếm đoạt tiền.
Do đó, bạn nên bỏ chút thời gian để chính mình thực hiện giao dịch, không nên đi các "đường tắt" hay "ngoại lệ", đặc biệt không bao giờ kí khống các giấy tờ không ghi hoặc ghi không đầy đủ nội dung để tránh các rủi ro không đáng có.
Giao dịch chuyển tiền: Không chuyển tiền cho tài khoản lạ
Mới đây, nhiều ngân hàng đã phát đi thông cáo cảnh báo các chiêu trò lừa đảo khách hàng phổ biến hiện nay như liên lạc với khách hàng để thông báo các chiêu trò trúng thưởng, thông tin từ cơ quan điều tra công an, giả mạo người thân hoặc nhân viên ngân hàng,... để yêu cầu khách hàng chuyển tiền.
Khi gặp những trường hợp trên bạn nên tỉnh táo và sáng suốt để phân biệt rõ thật/giả, cần xác minh lại đối với những trường hợp có nghi ngờ và không bao giờ chuyển tiền cho các tài khoản lạ.
Đối với các giao dịch chuyển tiền thông thường, trước khi chuyển tiền bạn nên kiểm tra kĩ lại số tài khoản, tên người thụ hưởng, ngân hàng, chi nhánh, để không bị chuyển nhầm. Đặc biệt là những trường hợp chuyển tiền tại ATM hay qua các hình thức online như Internet Banking, Mobile Banking.
Những lưu ý khi vay vốn ngân hàng dịp Tết
Ngoài những giao dịch tiền gửi, hoạt động vay vốn, giải ngân dịp gần Tết cũng sôi động không kém khi nhiều cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu thanh toán tiền hàng, công nợ, trả lượng thưởng cho nhân viên,...
Và nhiều khách hàng lại có nhu cầu sử dụng tiền ngay sau dịp lễ Tết cũng phải chuẩn bị làm hồ sơ ngay tại thời điểm hiện tại để kịp thời lấy vốn.
Giao dịch rút tiền: Gọi điện trước khi đến
Khi cần rút một khoản tiền trong tài khoản, bạn có thể lựa chọn rút qua ATM hoặc tại quầy giao dịch các ngân hàng. ATM thường được đặt chế độ hoạt động 24/24 nên khách hàng có thể rút ở bất kì thời gian nào. Nhưng nếu muốn thực hiện tại quầy giao dịch, bạn cần nhớ rõ giờ làm việc của các ngân hàng để không bị "hớ" khi đến giao dịch.
Đối với những giao dịch tiền ngoại tệ (USD, EUR,...) hay với những khoản tiền VND với số lượng lớn (khoảng vài trăm triệu đồng trở lên), khách hàng nên gọi điện trước tới điểm giao dịch dự kiến tới để được hỗ trợ chi tiết. Bởi vì khách hàng có thể gặp những trường hợp như: điểm giao dịch không thực hiện giao dịch ngoại tệ; không có đủ lượng tiền mặt; có quá nhiều tiền lẻ,...
Như vậy chỉ cần với một cú điện thoại để xác nhận, khách hàng có thể được nhân viên ngân hàng chuẩn bị sẵn lượng tiền mặt cần lấy, tiền chẵn lẻ theo yêu cầu khiến giao dịch trở nên nhanh hơn rất nhiều.
Giao dịch gửi tiền tiết kiệm: Đừng bao giờ kí khống chứng từ
Dịp Tết nguyên đán, rất nhiều ngân hàng tung ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn với nhiều phần quà tặng ngay (đồ gia dụng, điện tử, lì xì tiền mặt,...) và bốc thăm trúng thưởng cuối kì với giải thưởng lớn hơn.
Khi có trong tay một khoản tiền gửi tiết kiệm, bạn nên cân nhắc về kì hạn gửi và số tiền gửi, nên gửi một sổ tiết kiệm hay chia nhiều sổ khác kì hạn theo nhu cầu tài chính của bản thân. Hoặc nhiều người lại chọn lựa gửi tiết kiệm ở nhiều ngân hàng theo qui tắc đầu tư "không bỏ trứng vào một giỏ" để được hưởng khuyến mãi ở nhiều nơi.
Sau khi xác nhận được kì hạn và số tiền gửi, bạn nên tham khảo một lượt lãi suất ở các kì hạn tương đương tại ngân hàng để chọn lựa ngân hàng có mức lãi suất phù hợp nhất. Nhiều ngân hàng cổ phần nhỏ thường có mức lãi suất tiết kiệm cao hơn những "ông lớn" ngân hàng thương mại Nhà nước như Vietcombank, VietinBank, BIDV hay Agribank.
Một điều đáng chú ý khi gửi tiền tiết kiệm là bạn nên đến trực tiếp các phòng giao dịch ngân hàng để thực hiện để nhận được tận tay sổ tiết kiệm và chứng thực giao dịch. Hiện nay đã có những trường hợp nhân viên ngân hàng lợi dụng lòng tin của khách hàng để giả mạo chữ kí, làm giả hồ sơ chiếm đoạt tiền.
Do đó, bạn nên bỏ chút thời gian để chính mình thực hiện giao dịch, không nên đi các "đường tắt" hay "ngoại lệ", đặc biệt không bao giờ kí khống các giấy tờ không ghi hoặc ghi không đầy đủ nội dung để tránh các rủi ro không đáng có.
Giao dịch chuyển tiền: Không chuyển tiền cho tài khoản lạ
Mới đây, nhiều ngân hàng đã phát đi thông cáo cảnh báo các chiêu trò lừa đảo khách hàng phổ biến hiện nay như liên lạc với khách hàng để thông báo các chiêu trò trúng thưởng, thông tin từ cơ quan điều tra công an, giả mạo người thân hoặc nhân viên ngân hàng,... để yêu cầu khách hàng chuyển tiền.
Khi gặp những trường hợp trên bạn nên tỉnh táo và sáng suốt để phân biệt rõ thật/giả, cần xác minh lại đối với những trường hợp có nghi ngờ và không bao giờ chuyển tiền cho các tài khoản lạ.
Đối với các giao dịch chuyển tiền thông thường, trước khi chuyển tiền bạn nên kiểm tra kĩ lại số tài khoản, tên người thụ hưởng, ngân hàng, chi nhánh, để không bị chuyển nhầm. Đặc biệt là những trường hợp chuyển tiền tại ATM hay qua các hình thức online như Internet Banking, Mobile Banking.
Giao dịch tiền mặt là loại giao dịch phổ biến của các khách hàng tại ngân hàng, bao gồm các hoạt động như: rút tiền, gửi tiền (tiền thanh toán, tiết kiệm,...), chuyển khoản. Khi thực hiện những giao dịch tại ngân hàng, bạn cần nhớ mang theo giấy tờ tuỳ thân theo quy định của ngân hàng (CMND, hộ chiếu) để có thể được chấp nhận giao dịch.
Giao dịch rút tiền: Gọi điện trước khi đến
Khi cần rút một khoản tiền trong tài khoản, bạn có thể lựa chọn rút qua ATM hoặc tại quầy giao dịch các ngân hàng. ATM thường được đặt chế độ hoạt động 24/24 nên khách hàng có thể rút ở bất kì thời gian nào. Nhưng nếu muốn thực hiện tại quầy giao dịch, bạn cần nhớ rõ giờ làm việc của các ngân hàng để không bị "hớ" khi đến giao dịch.
Đối với những giao dịch tiền ngoại tệ (USD, EUR,...) hay với những khoản tiền VND với số lượng lớn (khoảng vài trăm triệu đồng trở lên), khách hàng nên gọi điện trước tới điểm giao dịch dự kiến tới để được hỗ trợ chi tiết. Bởi vì khách hàng có thể gặp những trường hợp như: điểm giao dịch không thực hiện giao dịch ngoại tệ; không có đủ lượng tiền mặt; có quá nhiều tiền lẻ,...
Như vậy chỉ cần với một cú điện thoại để xác nhận, khách hàng có thể được nhân viên ngân hàng chuẩn bị sẵn lượng tiền mặt cần lấy, tiền chẵn lẻ theo yêu cầu khiến giao dịch trở nên nhanh hơn rất nhiều.
Giao dịch gửi tiền tiết kiệm: Đừng bao giờ kí khống chứng từ
Dịp Tết nguyên đán, rất nhiều ngân hàng tung ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn với nhiều phần quà tặng ngay (đồ gia dụng, điện tử, lì xì tiền mặt,...) và bốc thăm trúng thưởng cuối kì với giải thưởng lớn hơn.
Khi có trong tay một khoản tiền gửi tiết kiệm, bạn nên cân nhắc về kì hạn gửi và số tiền gửi, nên gửi một sổ tiết kiệm hay chia nhiều sổ khác kì hạn theo nhu cầu tài chính của bản thân. Hoặc nhiều người lại chọn lựa gửi tiết kiệm ở nhiều ngân hàng theo qui tắc đầu tư "không bỏ trứng vào một giỏ" để được hưởng khuyến mãi ở nhiều nơi.
Sau khi xác nhận được kì hạn và số tiền gửi, bạn nên tham khảo một lượt lãi suất ở các kì hạn tương đương tại ngân hàng để chọn lựa ngân hàng có mức lãi suất phù hợp nhất. Nhiều ngân hàng cổ phần nhỏ thường có mức lãi suất tiết kiệm cao hơn những "ông lớn" ngân hàng thương mại Nhà nước như Vietcombank, VietinBank, BIDV hay Agribank.
Một điều đáng chú ý khi gửi tiền tiết kiệm là bạn nên đến trực tiếp các phòng giao dịch ngân hàng để thực hiện để nhận được tận tay sổ tiết kiệm và chứng thực giao dịch. Hiện nay đã có những trường hợp nhân viên ngân hàng lợi dụng lòng tin của khách hàng để giả mạo chữ kí, làm giả hồ sơ chiếm đoạt tiền.
Do đó, bạn nên bỏ chút thời gian để chính mình thực hiện giao dịch, không nên đi các "đường tắt" hay "ngoại lệ", đặc biệt không bao giờ kí khống các giấy tờ không ghi hoặc ghi không đầy đủ nội dung để tránh các rủi ro không đáng có.
Giao dịch chuyển tiền: Không chuyển tiền cho tài khoản lạ
Mới đây, nhiều ngân hàng đã phát đi thông cáo cảnh báo các chiêu trò lừa đảo khách hàng phổ biến hiện nay như liên lạc với khách hàng để thông báo các chiêu trò trúng thưởng, thông tin từ cơ quan điều tra công an, giả mạo người thân hoặc nhân viên ngân hàng,... để yêu cầu khách hàng chuyển tiền.
Khi gặp những trường hợp trên bạn nên tỉnh táo và sáng suốt để phân biệt rõ thật/giả, cần xác minh lại đối với những trường hợp có nghi ngờ và không bao giờ chuyển tiền cho các tài khoản lạ.
Đối với các giao dịch chuyển tiền thông thường, trước khi chuyển tiền bạn nên kiểm tra kĩ lại số tài khoản, tên người thụ hưởng, ngân hàng, chi nhánh, để không bị chuyển nhầm. Đặc biệt là những trường hợp chuyển tiền tại ATM hay qua các hình thức online như Internet Banking, Mobile Banking.
Những lưu ý khi vay vốn ngân hàng dịp Tết
Ngoài những giao dịch tiền gửi, hoạt động vay vốn, giải ngân dịp gần Tết cũng sôi động không kém khi nhiều cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu thanh toán tiền hàng, công nợ, trả lượng thưởng cho nhân viên,...
Và nhiều khách hàng lại có nhu cầu sử dụng tiền ngay sau dịp lễ Tết cũng phải chuẩn bị làm hồ sơ ngay tại thời điểm hiện tại để kịp thời lấy vốn.
Đối
với người đi vay, cần xác định rõ nhu cầu tài chính của mình để lên kế
hoạch vay tiền tại ngân hàng. Khách hàng vay cần trao đổi cụ thể nhu cầu
của mình với nhân viên tín dụng để được cung cấp chi tiết về hồ sơ vay
vốn, thời gian thẩm định, các qui trình cần thực hiện để vay được tiền
và thời gian nhận được tiền.
Người vay cần chú ý những chương trình ưu đãi đang được các ngân hàng áp dụng để so sánh mức lãi suất, các điều kiện khác như: lãi phạt trả nợ trước hạn và các khoản phí tránh bỏ qua những ưu đãi mà mình có quyền lợi được nhận.
Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn tín chấp, tiêu dùng cũng phát sinh cao trong dịp sát Tết, nhiều trường hợp khách hàng dùng giấy tờ giả để vay vốn, đăng kí số điện thoại khác khiến cho một số người bất chợt có khoản nợ tại các công ty tài chính mà không biết. Chính vì vậy, để tránh những rủi ro trên, bạn nên bảo mật những thông tin cá nhân của mình.
Ngoài ra, tình trạng tín dụng đen cũng ngày càng làm "nhức nhối" các cơ quan chức năng khi nó xuất hiện tràn lan ở khắp mọi nơi, đặc biệt là một số khu công nghiệp, vùng nông thôn. Bạn cần cảnh giác với các thông tin như vay tiền chỉ cần CMT, không cần thế chấp,... bởi vì không những mức lãi suất cho các khoản vay này rất cao mà còn có thể kéo theo nhiều phiền phức về sau.
Làm gì khi gặp vấn đề về giao dịch thẻ?
Thẻ ngân hàng đã trở nên vô cùng quen thuộc với tất cả mọi người khi chủ trương cắt giảm thanh toán bằng tiền mặt được phổ biến ở khắp mọi nơi. Thẻ có nhiều loại như thẻ ghi nợ (nội địa, quốc tế), thẻ tín dụng, thẻ thanh toán quốc tế,...
Cùng với số lượng giao dịch thẻ ngày càng nhiều, các trường hợp phát sinh từ giao dịch thẻ cũng không ít. Những tình huống đáng buồn mà bạn có thể phải đối mặt khi giao dịch thẻ như: thẻ báo lỗi không thanh toán được hoặc không rút được tiền nhưng vẫn trừ trong tài khoản; thẻ tín dụng bị ăn cắp thông tin thanh toán ở nơi khác; thẻ bị cây ATM "nuốt"; mất thẻ tín dụng;...
Người vay cần chú ý những chương trình ưu đãi đang được các ngân hàng áp dụng để so sánh mức lãi suất, các điều kiện khác như: lãi phạt trả nợ trước hạn và các khoản phí tránh bỏ qua những ưu đãi mà mình có quyền lợi được nhận.
Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn tín chấp, tiêu dùng cũng phát sinh cao trong dịp sát Tết, nhiều trường hợp khách hàng dùng giấy tờ giả để vay vốn, đăng kí số điện thoại khác khiến cho một số người bất chợt có khoản nợ tại các công ty tài chính mà không biết. Chính vì vậy, để tránh những rủi ro trên, bạn nên bảo mật những thông tin cá nhân của mình.
Ngoài ra, tình trạng tín dụng đen cũng ngày càng làm "nhức nhối" các cơ quan chức năng khi nó xuất hiện tràn lan ở khắp mọi nơi, đặc biệt là một số khu công nghiệp, vùng nông thôn. Bạn cần cảnh giác với các thông tin như vay tiền chỉ cần CMT, không cần thế chấp,... bởi vì không những mức lãi suất cho các khoản vay này rất cao mà còn có thể kéo theo nhiều phiền phức về sau.
Làm gì khi gặp vấn đề về giao dịch thẻ?
Thẻ ngân hàng đã trở nên vô cùng quen thuộc với tất cả mọi người khi chủ trương cắt giảm thanh toán bằng tiền mặt được phổ biến ở khắp mọi nơi. Thẻ có nhiều loại như thẻ ghi nợ (nội địa, quốc tế), thẻ tín dụng, thẻ thanh toán quốc tế,...
Cùng với số lượng giao dịch thẻ ngày càng nhiều, các trường hợp phát sinh từ giao dịch thẻ cũng không ít. Những tình huống đáng buồn mà bạn có thể phải đối mặt khi giao dịch thẻ như: thẻ báo lỗi không thanh toán được hoặc không rút được tiền nhưng vẫn trừ trong tài khoản; thẻ tín dụng bị ăn cắp thông tin thanh toán ở nơi khác; thẻ bị cây ATM "nuốt"; mất thẻ tín dụng;...
Bị mất thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng là loại thẻ thanh toán trước trả tiền sau và khách hàng thường có tối đa 45 ngày miễn lãi. Đây là thẻ được nhiều người ưa chuộng sử dụng cho các hình thức thanh toán điện tử, online, tại các cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị,... bởi tiện dụng và đơn giản.
Tuy nhiên, chính việc thanh toán đơn giản đã tạo ra rủi ro cho loại thẻ này. Khách hàng chỉ cần có đầy đủ thông tin in trên thẻ là có thể thanh toán online ngay hoặc nếu thẻ của bạn rơi vào tay một người khác, người đó cũng có thể sử dụng thẻ để tiêu tiền của bạn.
Do đó, đối với hình thức thẻ tín dụng, visa, master,...bạn nên hỏi rõ nhân viên ngân hàng về các hình thức bảo mật, tăng thêm một vòng yêu cầu mật khẩu. Ví dụ như tin nhắn OTP, dịch vụ 3D Secure,... Hiện tại, nhiều ngân hàng đã và đang áp dụng các dịch vụ đi kèm này để bảo vệ cho khách hàng.
Trong trường hợp phát hiện thẻ tín dụng bị mất hoặc thông tin thẻ có nguy cơ bị lộ, bạn nên gọi ngay đường dây nóng (24/24) của ngân hàng để đề nghị khoá thẻ ngay lập tức và sau đó làm lại thẻ mới với thủ tục không quá phức tạp tại ngân hàng.
Không rút được tiền nhưng vẫn bị trừ tài khoản
Một số trường hợp khách hàng mặc dù chưa rút được tiền hoặc chưa thanh toán thành công nhưng vẫn bị trừ tài khoản. Việc làm đầu tiên bạn xác nhận chính xác lại thông tin giao dịch không thành công hoặc báo lỗi của nơi thanh toán hoặc máy ATM.
Sau đó, bạn liên lạc trực tiếp với ngân hàng qua tổng đài hỗ trợ (được in trên tất cả các thẻ) để xác nhận hoặc thông báo tình hình. Trong trường hợp không được kết quả rõ ràng, bạn nên đến phòng giao dịch gần nhất để đề nghị tra soát giao dịch và đòi quyền lợi được hoàn trả tiền lại.
Thông thường theo qui định hiện nay của các ngân hàng, thời gian tối đa để xác nhận tiền có về tài khoản hay không là 35 ngày. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp chỉ trong ngày hoặc sau vài ngày là tiền đã quay trở về trong tài khoản.
Chính việc nhu cầu giao dịch ngân hàng tăng cao dịp sát Tết và sự bận rộn chuẩn bị cho dịp lễ Tết khiến bạn có thể mắc sai lầm, nhầm lẫn hoặc gặp phải một số tình huống oái oăm khi thực hiện các giao dịch như rút tiền, gửi tiền tiết kiệm, chuyển khoản, thẻ,... Do vậy, cần tỉnh táo, sáng suốt và ghi nhớ kĩ những lưu ý trên để tránh mất tiền hoặc mất công oan cho bản thân mình.
Thẻ tín dụng là loại thẻ thanh toán trước trả tiền sau và khách hàng thường có tối đa 45 ngày miễn lãi. Đây là thẻ được nhiều người ưa chuộng sử dụng cho các hình thức thanh toán điện tử, online, tại các cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị,... bởi tiện dụng và đơn giản.
Tuy nhiên, chính việc thanh toán đơn giản đã tạo ra rủi ro cho loại thẻ này. Khách hàng chỉ cần có đầy đủ thông tin in trên thẻ là có thể thanh toán online ngay hoặc nếu thẻ của bạn rơi vào tay một người khác, người đó cũng có thể sử dụng thẻ để tiêu tiền của bạn.
Do đó, đối với hình thức thẻ tín dụng, visa, master,...bạn nên hỏi rõ nhân viên ngân hàng về các hình thức bảo mật, tăng thêm một vòng yêu cầu mật khẩu. Ví dụ như tin nhắn OTP, dịch vụ 3D Secure,... Hiện tại, nhiều ngân hàng đã và đang áp dụng các dịch vụ đi kèm này để bảo vệ cho khách hàng.
Trong trường hợp phát hiện thẻ tín dụng bị mất hoặc thông tin thẻ có nguy cơ bị lộ, bạn nên gọi ngay đường dây nóng (24/24) của ngân hàng để đề nghị khoá thẻ ngay lập tức và sau đó làm lại thẻ mới với thủ tục không quá phức tạp tại ngân hàng.
Không rút được tiền nhưng vẫn bị trừ tài khoản
Một số trường hợp khách hàng mặc dù chưa rút được tiền hoặc chưa thanh toán thành công nhưng vẫn bị trừ tài khoản. Việc làm đầu tiên bạn xác nhận chính xác lại thông tin giao dịch không thành công hoặc báo lỗi của nơi thanh toán hoặc máy ATM.
Sau đó, bạn liên lạc trực tiếp với ngân hàng qua tổng đài hỗ trợ (được in trên tất cả các thẻ) để xác nhận hoặc thông báo tình hình. Trong trường hợp không được kết quả rõ ràng, bạn nên đến phòng giao dịch gần nhất để đề nghị tra soát giao dịch và đòi quyền lợi được hoàn trả tiền lại.
Thông thường theo qui định hiện nay của các ngân hàng, thời gian tối đa để xác nhận tiền có về tài khoản hay không là 35 ngày. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp chỉ trong ngày hoặc sau vài ngày là tiền đã quay trở về trong tài khoản.
Chính việc nhu cầu giao dịch ngân hàng tăng cao dịp sát Tết và sự bận rộn chuẩn bị cho dịp lễ Tết khiến bạn có thể mắc sai lầm, nhầm lẫn hoặc gặp phải một số tình huống oái oăm khi thực hiện các giao dịch như rút tiền, gửi tiền tiết kiệm, chuyển khoản, thẻ,... Do vậy, cần tỉnh táo, sáng suốt và ghi nhớ kĩ những lưu ý trên để tránh mất tiền hoặc mất công oan cho bản thân mình.
Vietnambiz
Comments
Post a Comment